• :
  • :

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Theo sử sách, Bà Triệu (sinh năm 226, mất năm 248) được Nhân dân gọi bằng nhiều tên khác nhau như: Triệu Ấu, Triệu Thị Trinh, Triệu Trinh Nương, Lệ Hải Bà Vương.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Đền gồm các công trình: Nghi môn ngoại, hồ nước, bình phong, nghi môn trung, nghi môn nội, tả hữu mạc, điện thờ và các công trình phụ trợ…

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Đền nằm trên núi Gai, có lối kiến trúc truyền thống của vùng đồng bằng Bắc Trung bộ…

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Hằng năm từ ngày 21 đến 24 tháng 2 Âm lịch, lễ hội Bà Triệu được tổ chức với các hoạt động mang đậm nét văn hóa truyền thống như tế lễ, rước kiệu, tế nữ quan, lễ mộc dục, tế phụng nghinh…. Một số tiết mục văn nghệ dân gian được biểu diễn trong lễ hội có thể kể đến trò “Ngô -Triệu giao quân”, hát chầu văn, thi đấu vật, leo dây, thi thổi cơm, đánh cờ tướng…

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Đền thờ Bà Triệu còn lưu giữ được nhiều đại tự, câu đối, đạo sắc phong của các triều vua, nhiều thơ ca kim cổ và đồ thờ (Long ngai, giao kỳ, bài vị, tàn quạt, voi, ngựa, gươm giáo...). Trung đường Đền Bà Triệu được xây dựng theo kiến trúc gỗ 5 gian 2 tầng và có phần mái cong, nằm ngăn cách với khu vực tiền đường ở sân thượng.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Đền Bà Triệu được trang trí nhiều họa tiết hoa lá, rồng hóa, vân mây, hình rồng đặc sắc…

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Không gian thờ tự Đền Bà Triệu có kiến trúc nghệ thuật …

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

…hình rồng và hoa sen được chạm trổ tinh xảo.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Những thanh kiếm được đặt tại trung đường thể hiện khí phách quật cường của Bà Triệu trong cuộc chiến chống lại quân xâm lược Ngô.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Hậu đường Đền thờ Bà Triệu.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Ban thờ Bà Triệu tại hậu đường.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Với kiến trúc độc đáo, Đền Bà Triệu trở thành một trong những địa chỉ du lịch tâm linh thu hút đông đảo khách thập phương đến chiêm bái.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Trải qua thời gian công trình ngày càng trở nên cổ kính.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Hồ nước trước Đền Bà Triệu trong xanh, tạo cảm giác yên bình cho du khách khi ghé thăm.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Ở phía đối diện là khu Lăng mộ Bà Triệu nằm trên núi Tùng, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), bao gồm phần mộ và tháp, là điểm để du khách thắp hương bày tỏ sự thành kính trước anh linh nữ Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh.

Chiêm bái chốn thiêng Đền Bà Triệu

Đến Thanh Hóa du khách hãy ghé thăm, chiêm bái chốn linh thiêng Đền Bà Triệu thắp nén tâm nhang cầu quốc thái, dân an.


Hãy chia sẻ nó cho nhiều người biết hơn nhé!

In bài viết